Video clip của Pháp Sư
Các bài viết của Pháp Sư
Video clip tham khảo
Đá quý phong thuỷ
Dịch học
Dự đoán số mệnh qua tên
Dự đoán tổng hợp
Hoành phi câu đối
Kê Túc (Xem chân gà)
Nhân tướng học
Nghi lễ dâng hương
Nhìn người đoán bệnh
Pháp khí phong thủy
Phép cân xương tính số
Phép đo tay tính số
Phép giải mộng
Phép xem chỉ tay
Phong Thủy
Phong Thủy Tổng Hợp
Phù Lưu Diệp
So tuổi vợ chồng
Tìm mộ liệt sĩ
Tín ngưỡng Phật giáo
Tổng hợp Văn khấn
Tử vi
Tứ trụ
Xem chữ kí
Xem giờ sinh và đặt tên cho con
Xem ngày lành tháng tốt
Xem sao và cách giải hạn
Xem tướng tay và chân
Tài liệu tham khảo
bambu advert
https://bambufit.vn
Phần mềm quản lý phòng khám Nha khoa Online
https://bambufit.vn
Phần mềm quản lý phòng khám Nha khoa Online
Đặt tên theo âm tiết 10/7/2011 3:45:23 PM (GMT+7)

Có những từ khó đọc, tốn sức. Họ tên là một loại ký hiệu trong giao tiếp, nếu khó đọc sẽ làm người ta chán ghét, ví như Châu Trang, Phạm Phương Phú ...

 

 Đặt tên theo âm tiết

Ngôn ngữ là công cụ giao lưu, chữ viết được đọc ra sẽ có các âm khác nhau. Có từ đọc lên nghe rất vui tai, có từ thì líu lưỡi, khó nghe. Do vậy khi đặt tên phải chú ý đến phát âm của từ. Chỉ để ý đến ý nghĩa của từ thôi thì chưa đủ, khi đặt tên còn phải chú ý đến phát âm của họ tên, để khi đọc họ tên sẽ thấy dễ nghe. Để làm được như vậy cần làm cụ thể như sau:

(1) Tránh những âm dễ gây nhầm lẫn.

Tiếng Việt khá phong phú, một từ đa nghĩa được nhiều từ đồng âm khác nghĩa, chẳng hạn "Chinh" với "Trinh", "Chân" với "Trân", "Tư" với "Tử". Nếu đặt tên có ngụ ý hay nhưng dễ gây hiểu lầm thậm chí làm mất mặt, sẽ làm bản thân người đó khó xử. "Dương Thuỷ" dễ bị hiểu lầm là "Dương Xỉ", "Phi Hùng" thành "Phi Hành", "Yến Trinh" thành "Yến Chinh", "Ngô Liêm" thành Vô Liễm (mất mặt ) ... Vì thế khi đặt tên cần phải hết sức chú ý.

(2) Tránh dùng từ khó đọc

Có những từ khó đọc, tốn sức. Họ tên là một loại ký hiệu trong giao tiếp, nếu khó đọc sẽ làm người ta chán ghét, ví như Châu Trang, Phạm Phương Phú ... Tuy những tên quái lạ này rất ít khi lặp, nhưng tạo ra cảm giác không thông suốt, khó tiếp thu, do vậy không nên sử dụng.

(3) Nên chú ý đến vần

Mọi người thích đọc thơ lục bát, thơ Đường là ngoài nội dung sâu sắc, phong phú chúng còn có vần hay. Cùng chỉ là vài từ, nếu biết kết hợp sẽ dễ nghe, còn không rất khó lọt tai. Mọi người thích những loại thơ trên vì chúng rất chú trọng đến vần điệu.Yêu cầu về đặt tên có vần điệu là:

(3.1) Cố tránh cùng phụ âm. Nếu họ tên có cùng phụ âm, đọc sẽ thấy không hay, hay líu lưỡi. Thanh Thuỷ có hai chữ "Th" nên không hay; Phạm Phương Phú có ba chữ "Ph" nghe càng chán, đọc rất khó nghe.

(3.2) Tránh nguyên âm giống nhau. Họ tên mà các nguyên âm giống nhau cũng làm người nghe khó chịu, ví dụ Trương Phương Hương, cả ba đều là vần "ương", nghe không hay hoặc Vũ Thu Phú...

(3.3) Tránh cùng thanh điệu, như Vũ Nghĩa Dũng, nghe không hay do thanh điệu không thay đổi, đọc không tự nhiên.

Âm tiết của họ tên là vấn đề rất phức tạp và không có một giáo điều nào, nguyên tắc chính vẫn là chú ý tên dễ đọc, dễ nghe, để tên gọi có tiết tấu, nhịp điệu hay.


                                                                                            Nguồn : Baolavansu.com

Các tin khác
Lý do nên chọn họ tên ? Lưu ý khi đặt tên cho con Đặt tên hay cho con tuổi Tý Chọn tên hay cho người tuổi Sửu Đặt tên cho con tuổi Dần Gợi ý đặt tên cho người tuổi Mão Những kiêng kỵ khi đặt tên cho con tuổi Thìn Những tên nên và không nên đặt cho con tuổi Tỵ Tên hay cho người tuổi Ngọ Hướng đặt tên cho người sinh năm Mùi
Giỏ hàng
Hỗ trợ trực tuyến
Pháp Sư Trần Ngọc Kiệm 0913290384
Thầy Tạ Minh Tuấn 0939965885
Sản phẩm mới
Thống kê
712
Đang xem
8,221,127
Lượt truy cập

THẠCH ANH TÍM THẦN QUY TRẤN YỂM CÁC LỖI PHONG THUỶ TRỤ THẠCH ANH CẦU ĐÁ PHONG THỦY


Copyright © 2011 PhucLaiThanh.com - Thiết kế và phát triển bởi Bambu®